Chào mừng quý vị đến với Thư viện tài nguyên giáo dục Kiên Giang.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Báo cáo chuyên đề trò chơi dân gian

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Trường Tiểu học Trung Nhất
Người gửi: Đinh Ngân Thanh (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:14' 05-04-2011
Dung lượng: 3.6 MB
Số lượt tải: 17
Nguồn: Trường Tiểu học Trung Nhất
Người gửi: Đinh Ngân Thanh (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:14' 05-04-2011
Dung lượng: 3.6 MB
Số lượt tải: 17
Số lượt thích:
0 người
Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận Phú Nhuận
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG NHẤT
Chuyên đề:
ĐƯA TRÒ CHƠI DÂN GIAN
VÀO TRONG CÁC TIẾT DẠY,
CÁC BUỔI SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ
Tháng11/2009
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ : gồm 4 hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾP CẬN
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG 4: RÚT KINH NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
Trò chơi
banh đũa
Trò chơi
Rồng rắn lên mây
Trò chơi
Nhảy sạp
Trò chơi
Múa sạp
1
3
2
4
Trò chơi
Lò cò
Trò chơi
Nhảy cò cò
Trò chơi
Nhảy
bao
bố
Trò chơi
Kéo co
1
2
4
3
Hãy đặt tên !
1
3
2
Hãy đặt tên !
1
2
3
2
1
Trò chơi
Đánh khăng
Trò chơi
Thả diều
Trò chơi
Mèo bắt chuột
1
2
3
Trò chơi
Đua
ghe
ngo
Trò chơi
gì đây ?
1
2
3
Trò chơi
Bắn
bi
Trò chơi
Năm ( 5 )
Mười ( 10 )
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
Mục tiêu : Tìm hiểu các khái niệm : trò chơi, trò
chơi dân gian cũng như biết được trò chơi được
phân loại thành bao nhiêu loại ?
Hình thức tiến hành : Giáo viên làm việc cá nhân:
suy nghĩ trong vòng 5 phút và trả lời miệng các câu
hỏi sau đây :
Trò chơi là gì ?
Thế nào là trò chơi dân gian ?
Có bao nhiêu loại trò chơi ?
1) Trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí.
2) Trò chơi dân gian là những trò chơi được sáng
tạo và lưu truyền tự nhiên, rộng rãi trong nhân dân.
3) Tùy theo tiêu chí xếp loại mà ta có các loại trò
chơi khác nhau :
a. Tùy theo tính chất
b. Tùy theo phương tiện
a. Tùy theo tính chất : trò chơi chia làm 2 loại
* Trò chơi động : trong trò chơi có tổ chức cho
người chơi được vận động, hoạt động.
* Trò chơi tĩnh : người chơi tham gia trò chơi
với trạng thái tĩnh ( không di chuyển ).
b. Tùy theo phương tiện : trò chơi chia làm 2 loại
* Trò chơi có dụng cụ chơi : khi tổ chức trò chơi
đòi hỏi người quản trò phải chuẩn bị dụng cụ chơi .
* Trò chơi tay không : không cần phải chuẩn bị
dụng cụ, phương tiện gì cả.
HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾP CẬN
Mục tiêu : Tìm hiểu vấn đề: Có cần thiết đưa trò
chơi dân gian vào các tiết dạy cũng như vào các
buổi sinh hoạt ngoại khóa không? Vì sao? Những
thuận lợi,khó khăn khi thực hiện?
HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾP CẬN
Hình thức tiến hành : Giáo viên làm việc nhóm
theo đơn vị trường trong vòng 10 phút và cử đại
diện trình bày kết quả làm việc của nhóm theo
nội dung các câu hỏi sau đây :
Có cần thiết đưa trò chơi dân gian vào các tiết
dạy cũng như vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa
không ? Vì sao ?
2) Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện ?
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HIỆN
Mục tiêu : Tìm hiểu cách thực hiện một vài trò
chơi, tiến hành chơi để nắm cách thực hiện.
Hình thức tiến hành : Giáo viên làm việc nhóm
theo tổ khối chuyên môn trong vòng 20 phút và
cử đại diện :
Mô tả cách thực hiện một trò chơi.
- Tiến hành cho chơi một trò chơi.
Lưu ý : khi thiết kế thực hiện một trò chơi
cần nêu cho được :
Mục đích của trò chơi là gì ?
Bổ trợ cho nội dung gì vừa học ?
Có phù hợp với tình hình CSVC của nhà
trường ? truyền thống của địa [phương hay
không ?
2) Sự chuẩn bị :
3 ) Thể thức chơi :
HOẠT ĐỘNG 4 : RÚT KINH NGHIỆM
Mục tiêu : Phân tích các thuận lợi, khó khăn khi
tiến hành thiết kế, thực hiện các trò chơi của
Nhóm.
Hình thức tiến hành :
Đóng góp ý kiến cho các trò chơi vừa được mô
tả hoặc vừa được thực hiện.
- Các nhóm có ý kiến phản hồi.
TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
1) PHÁT BIỂU CỦA TỔ TIỂU HỌC
2) TỔNG KẾT – BẾ MẠC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG NHẤT
Chuyên đề:
ĐƯA TRÒ CHƠI DÂN GIAN
VÀO TRONG CÁC TIẾT DẠY,
CÁC BUỔI SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ
Tháng11/2009
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ : gồm 4 hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾP CẬN
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG 4: RÚT KINH NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
Trò chơi
banh đũa
Trò chơi
Rồng rắn lên mây
Trò chơi
Nhảy sạp
Trò chơi
Múa sạp
1
3
2
4
Trò chơi
Lò cò
Trò chơi
Nhảy cò cò
Trò chơi
Nhảy
bao
bố
Trò chơi
Kéo co
1
2
4
3
Hãy đặt tên !
1
3
2
Hãy đặt tên !
1
2
3
2
1
Trò chơi
Đánh khăng
Trò chơi
Thả diều
Trò chơi
Mèo bắt chuột
1
2
3
Trò chơi
Đua
ghe
ngo
Trò chơi
gì đây ?
1
2
3
Trò chơi
Bắn
bi
Trò chơi
Năm ( 5 )
Mười ( 10 )
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
Mục tiêu : Tìm hiểu các khái niệm : trò chơi, trò
chơi dân gian cũng như biết được trò chơi được
phân loại thành bao nhiêu loại ?
Hình thức tiến hành : Giáo viên làm việc cá nhân:
suy nghĩ trong vòng 5 phút và trả lời miệng các câu
hỏi sau đây :
Trò chơi là gì ?
Thế nào là trò chơi dân gian ?
Có bao nhiêu loại trò chơi ?
1) Trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí.
2) Trò chơi dân gian là những trò chơi được sáng
tạo và lưu truyền tự nhiên, rộng rãi trong nhân dân.
3) Tùy theo tiêu chí xếp loại mà ta có các loại trò
chơi khác nhau :
a. Tùy theo tính chất
b. Tùy theo phương tiện
a. Tùy theo tính chất : trò chơi chia làm 2 loại
* Trò chơi động : trong trò chơi có tổ chức cho
người chơi được vận động, hoạt động.
* Trò chơi tĩnh : người chơi tham gia trò chơi
với trạng thái tĩnh ( không di chuyển ).
b. Tùy theo phương tiện : trò chơi chia làm 2 loại
* Trò chơi có dụng cụ chơi : khi tổ chức trò chơi
đòi hỏi người quản trò phải chuẩn bị dụng cụ chơi .
* Trò chơi tay không : không cần phải chuẩn bị
dụng cụ, phương tiện gì cả.
HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾP CẬN
Mục tiêu : Tìm hiểu vấn đề: Có cần thiết đưa trò
chơi dân gian vào các tiết dạy cũng như vào các
buổi sinh hoạt ngoại khóa không? Vì sao? Những
thuận lợi,khó khăn khi thực hiện?
HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾP CẬN
Hình thức tiến hành : Giáo viên làm việc nhóm
theo đơn vị trường trong vòng 10 phút và cử đại
diện trình bày kết quả làm việc của nhóm theo
nội dung các câu hỏi sau đây :
Có cần thiết đưa trò chơi dân gian vào các tiết
dạy cũng như vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa
không ? Vì sao ?
2) Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện ?
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HIỆN
Mục tiêu : Tìm hiểu cách thực hiện một vài trò
chơi, tiến hành chơi để nắm cách thực hiện.
Hình thức tiến hành : Giáo viên làm việc nhóm
theo tổ khối chuyên môn trong vòng 20 phút và
cử đại diện :
Mô tả cách thực hiện một trò chơi.
- Tiến hành cho chơi một trò chơi.
Lưu ý : khi thiết kế thực hiện một trò chơi
cần nêu cho được :
Mục đích của trò chơi là gì ?
Bổ trợ cho nội dung gì vừa học ?
Có phù hợp với tình hình CSVC của nhà
trường ? truyền thống của địa [phương hay
không ?
2) Sự chuẩn bị :
3 ) Thể thức chơi :
HOẠT ĐỘNG 4 : RÚT KINH NGHIỆM
Mục tiêu : Phân tích các thuận lợi, khó khăn khi
tiến hành thiết kế, thực hiện các trò chơi của
Nhóm.
Hình thức tiến hành :
Đóng góp ý kiến cho các trò chơi vừa được mô
tả hoặc vừa được thực hiện.
- Các nhóm có ý kiến phản hồi.
TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
1) PHÁT BIỂU CỦA TỔ TIỂU HỌC
2) TỔNG KẾT – BẾ MẠC
 
Các ý kiến mới nhất